==HOTLINESHOW== ==HOTLINESHOWOTHER==

  1. Tháng 1
  2. Tháng 2
  3. Tháng 3
  4. Tháng 4
  5. Tháng 5
  6. Tháng 6
  7. Tháng 7
  8. Tháng 8
  9. Tháng 9
  10. Tháng 10
  11. Tháng 11
  12. Tháng 12

Đên Myanmar bạn không thể bỏ qua các lễ hội độc đáo nhất của đất nước vàng ngọc, một đất nước của đền đài, tín ngưỡng nổi tiếng Thế Giới. Đây là một trong những lễ hội chùa nổi tiếng của Bagan – một trong những địa điểm khảo cổ học giầu có và hấp dẫn nhất châu Á. Lễ hội này được cho là có nguồn gốc từ thời kì vương quốc Bagan. 

Myanmar và những điều cần biết: Hành trình khám phá văn hóa và lịch sử đất nước Phật giáo Myanmar và những điều cần biết: Hành trình khám phá văn hóa và lịch sử đất nước Phật giáo

Từ xưa, cư dân từ các làng quanh Bagan đến với lễ hội bằng xe bò và dựng trại trong suốt dịp lễ hội. Ngày nay, một số cư dân vẫn đến lễ hội theo cách truyền thống như vậy. Khách du lịch Myanmar có thể thưởng thức lối sống cổ truyền của người dân địa phương trong suốt dịp lễ hội.

Tháng 1

Lễ hội chùa Ananda

Thời gian: Từ ngày trăng tròn đến cuối tháng Pyatho, diễn ra trong 15 ngày.

Địa điểm: Cố đô Bagan.

Đây là một trong những lễ hội chùa nổi tiếng của Bagan – một trong những địa điểm khảo cổ học giầu có và hấp dẫn nhất châu Á. Lễ hội này được cho là có nguồn gốc từ thời kì vương quốc Bagan. Từ xưa, cư dân từ các làng quanh Bagan đến với lễ hội bằng xe bò và dựng trại trong suốt dịp lễ hội. Ngày nay, một số cư dân vẫn đến lễ hội theo cách truyền thống như vậy. khách thăm quan có thể thưởng thức lối sống cổ truyền của người dân địa phương trong suốt dịp lễ hội.

Lễ hội năm mới Kachin

Thời gian: thường diễn ra vào tuần đầu của tháng 1, diễn ra trong 1 ngày.

Địa điểm: Myitkyina, bang Kachin.

Người Kachin, một trong những nhóm dân tộc chính của Myanmar tổ chức lễ hội năm mới, có rất nhiều người Kachin từ nước ngoài trở về vào dịp này để gặp gỡ, nhảy múa trong dịp lễ hội. Điệu nhảy Manaw trình diễn trong lễ hội Manaw bắt nguồn từ nghi lễ thờ phụng thần linh trước đây.

Lễ hội năm mới Naga

Thời gian: Thường từ 14-16/01, diễn ra trong 3 ngày.

Địa điểm: Lahe và Layshi, Khu vực Sagaing.

Lễ hội năm mới Naga là một trong những ngày lễ ít có tại Myanmar. Người Naga có hơn 49 bộ tộc với trang phục và ngôn ngữ riêng, họ thường tập trung lại để tổ chức năm mới vào ngày 15/1/2011. Có các Chương trình trọn gói tới Lễ hội năm mới Naga.

 

Tháng 2

 

 

Lễ hội chùa Mann Shwe Settaw

 

CÁC LỄ HỘI LỚN CỦA MYANMAR

 

Thời gian: Từ ngày thứ 5 của tháng Tabodwe, diễn ra trong 11 ngày.

Địa điểm: Shwe Settaw, bang Magwe, Miền trung Myanmar.

Đây là khu vực có hai ngôi chùa thờ dấu chân Phật, nằm bên bờ sông Mann. Vào dịp lễ hội, người ta dựng hàng loạt lều tre để người dân địa phương tới vui chơi, bơi lội trong mùa khô nóng nực của Myanmar.

CÁC LỄ HỘI LỚN CỦA MYANMAR

 

Thời gian: Từ ngày thứ 5 của tháng Tabodwe, diễn ra trong 11 ngày.

Địa điểm: Shwe Settaw, bang Magwe, Miền trung Myanmar.

Đây là khu vực có hai ngôi chùa thờ dấu chân Phật, nằm bên bờ sông Mann. Vào dịp lễ hội, người ta dựng hàng loạt lều tre để người dân địa phương tới vui chơi, bơi lội trong mùa khô nóng nực của Myanmar.

 

Lễ hội chùa Kyaik Khauk

Thời gian: Từ ngày 8 cho đến ngày rằm tháng Tabodwe, diễn ra trong 8 ngày.

Địa điểm: Thanlyin, gần Yangon. Thời gian diễn ra trong 8 ngày

Là một trong những lễ hội chùa nổi tiếng nhất thành phố Yangon. Phần lớn các hoạt động của lễ hội diễn ra vào buổi tối với các chương trình diễn kịch sân khấu và phim ảnh ngoài trời suốt đêm.

Lễ hội chùa Mahamuni

Thời gian: ngày 14 và ngày trăng tròn tháng Tabodwe, diễn ra trong 2 ngày

Địa điểm: cố đô Mandalay.

Tượng Phật Mahamuni rất được tôn kính, vì tương truyền tượng được làm ngay trước mặt Đức Phật, do đó khuôn mặt của tượng được tôn sùng nhất. Tượng được mạ vàng dầy 15cm. Tháng 2 là tháng lạnh nhất Myanmar và và tại chùa Mahamuni có lễ đốt lửa mừng. Người dân nấu những nồi cơm nếp lớn với gừng, dừa và vừng để cúng dường cho các nhà sư.

Lễ hội nấu cơm nếp (Htamane)

Thời gian: Ngày trăng tròn tháng Tabodwe, diễn ra trong 1 ngày

Địa điểm: Toàn quốc.

Đây là cuộc thi giữa những đội nam để dâng cúng cơm nếp lên Đức Phật vào sáng sớm ngày trăng tròn. khách thăm quan rất thích xem những màn biểu diễn, thi đấu nấu cơm nếp, sau lễ dâng cơm, cơm nếp sẽ được phân phát cho mọi người, cuối cùng là lễ trao giải cho đội thắng cuộc.

Tháng 3

Lễ hội thần Ko Gyi Kyaw

Thời gian: từ ngày 3 đến ngày 8 tháng Tabaung, diễn ra trong 8 ngày.

Địa điểm: Phakhan, Yayzagyo.

khách thăm quan rất thú vị khi được thưởng thức các lời ca, điệu nhảy của những người sùng đạo đối với thần Ko Gyi Kyaw- một vị thần vui tính, thích uống rượu và đánh bạc. Lễ hội được tổ chức tại quê hương của Ko Gyi Kyaw tại Yayzagyo.

Lễ nhập chùa cho của trẻ em trai

CÁC LỄ HỘI LỚN CỦA MYANMAR

Thời gian: trong tháng Tabodwe và tháng Tabaung ( thường vào đợt nghỉ hè trong tháng 3 và tháng 4 dương lịch, trước Tết té nước), diễn ra trong 2 ngày.

Địa điểm: Toàn quốc

Trong văn hóa Myanmar, trách nhiệm quan trọng nhất của cha mẹ với con trai mình là để đứa trẻ được thấm nhuần lời dạy của Đức Phật. Vì vậy, con trai của họ được đưa vào tu viện trong một thời gian ngắn làm chú tiểu để tìm hiểu về Phật pháp. Lễ nhập chùa là một nét đặc sắc của Myanmar. Lễ nhập chùa thường được diễn ra vào thời gian học sinh được nghỉ học. Buổi lễ bao gồm một cuộc diễu hành quanh chùa với những cậu bé đầu cạo trọc mặc trang phục như những hoàng tử.

Lễ hội chùa Shwe Nattaung

Thời gian: Từ ngày 8 đến ngày trăng tròn tháng Tabaung, diễn ra trong 7 ngày

Địa điểm: Shwe Taung, thành phố Bago.

Đây là một trong những lễ hội chùa lớn nhất vùng thu hút nhiều người hành hương đến với phương tiện là xe bò.

Ngôi chùa tương truyền được xây dựng từ thời vương quốc Pyu.

Lễ hội chùa Maw Tin Zun

Thời gian: Từ ngày 8 đến ngày trăng tròn tháng Tabaung, diễn ra trong 8 ngày

Địa điểm: Laputta, bờ biển Tây nam Myanmar.

 Đây là lễ hội chùa ven biển duy nhất thu hút rất nhiều khách thăm quan đến tham dự. Lữ khách có thể đến với lễ hội bằng thuyền từ Yangon đến Pathein, một thành thị vùng châu thổ nổi tiếng với nghề làm ô truyền thống.

Lễ hội chùa Inn Daw Gyi Shwe Myitzu

Thời gian: Từ ngày 8 đến ngày trăng tròn tháng Tabaung, diễn ra trong 8 ngày

Địa điểm: Moenyin, bang Kachin, miền Bắc Myanmar.

Chùa Shwe Myitzu nằm trên mặt nước giữa vùng hồ lớn nhất Myanmar. Trong trong lễ hội có những đoàn khách hành hương tới bờ hồ. Những doi cát nổi lên giữa lòng hồ tạo nên đường đi cho khách hành hương đến thăm chùa.

 Người dân địa phương tin rằng một doi cát là đường đi cho người thường, và một doi cát là danh cho những vị thần. Ngay sau lễ hội, những doi cát này chìm xuống biến mất dưới lòng hồ.

Lễ hội chùa Bawgyo

Thời gian: Từ ngày 10 đến ngày trăng tròn tháng Tabaung, diễn ra trong.

Địa điểm: Thibaw, miền Nam bang Shan.

 Đây là lễ hội chùa lịch sử nổi tiếng ở bang Shan. Không chỉ người dân bang Shan mà còn có người dân từ miền Trung Myanmar đến tham dự lễ hội. Đến với chùa trong dịp lễ hội là dịp tốt để khách thăm quan quan sát truyền thống, tập tục và văn hóa Shan có những khác biệt so với những địa phương khác ở miền Trung Myanmar.

Lễ hội tượng Phật Zalun Pyi-Taw-Pyan

Thời gian: ngày trăng tròn của tháng Tabaung, diễn ra trong 10 ngày.

Địa điểm: Zalun, bang Ayeyawady.

Thực dân Anh sau khi chiếm miền Hạ Myanmar đã mang tượng Phật ở chùa này về London định nung chảy tượng đồng. Tương truyền rằng, người Anh không làm cách nào để nung chảy hoặc dùng búa đập vỡ tượng Phật. Ngược lại, nữ hoàng Anh thường xuyên bị đau đầu và gặp ác mộng. Nữ hoàng Anh đã ra lệnh đem trả bức tượng này về nơi cũ. Sau khi bức tượng trở lại Myanmar, nữ hoàng Anh tự nhiên khỏi bệnh. Để ghi nhớ câu chuyện này, bức tượng còn nổi tiếng với tên gọi là Man Aung Myin Pyitawpyan (tượng Phật trở về từ nước ngoài).

Lễ hội Pindaya Shwe Oo Min

Thời gian: từ ngày 11 đến ngày trăng tròn tháng Tabaung, diễn ra trong 5 ngày.

Địa điểm: Pindaya, miền nam bang Shan.

Các tộc người Shan, Pa O, Palaung, Taung Yoe, Intha, Danu sống quanh khu vực Pyindaya tham dự và cắm trại dưới những cây đa lớn để tham dự lễ hội. Động Pyindaya có hàng trăm bức tượng Phật cũ và mới. Trong thời gian lễ hội, hàng nghìn người dân đổ về động này. Đó là một cảnh tượng rất ngoạn mục, người thì đến bằng ôtô, người thì đi thành hàng dài trên những xe bò truyền thống. Từng bộ tộc quây tròn quanh những chiếc xe, ở giữa là vòng tròn, người dân nấu nướng, và nghỉ ngơi trong những đêm lễ hội.

Lễ hội chùa Shwe Myet Hman

Thời gian: Từ ngày 13 đến ngày trăng tròn tháng Tabaung, diễn ra trong 3 ngày.

Địa điểm: Shwetaung, thành phố Bago.

Lễ hội được tổ chức hàng năm. Nhiều Phật tử đến dự lễ hội bày tỏ lòng tôn kính, những người khác có thể chiêm bái tượng Phật trong chùa – là bức tượng Phật duy nhất đeo kính mắt vàng ở Myanmar. khách thăm quan có thể mua những đặc sản của vùng Pyay hoặc hàng thủ công mĩ nghệ truyền thống của Myanmar.

Lễ hội chùa Kekku

Thời gian: từ ngày 14 tháng Tabaung, diễn ra trong 3 ngày.

Địa điểm: khu chùa cổ Kekku, gần Taunggyi, miền nam bang Shan.

Đây là khu vực với hơn 3.000 ngôi chùa, được cho là được dựng từ thời Bagan theo phong cách Yun Shan, nằm trên vùng đồi nhìn xuống thung lũng Hopon. Vào ngày trăng tròn tháng Tabaung, người Pa O đến lễ hội với những trang phục đẹp nhất để bày tỏ lòng tôn kính với chùa Kekku. Thời gian thích hợp nhất để xem lễ hội là lúc bình minh ngày trăng tròn, khi những người dân đến để dâng lễ lên tượng Phật. Lễ hội kết thúc khi những người hành hương cúng dường cơm và những vật phẩm khác cho hơn 1.000 nhà sư tại đây.

Lễ hội chùa vàng Shwedagon

Thời gian: Ngày rằm tháng Tabaung, diễn ra trong khoảng 1 tuần trước trăng tròn.

Địa điểm: Yangon.

 Chùa Vàng là ngôi chùa nổi tiếng nhất Myanmar và Lễ hội chùa vàng là một trong những lễ hội thu hút nhiều người hành hương nhất. Trong lễ hội có những cuộc thi dệt quần áo cà sa bằng khung dệt truyền thống để dâng lên các pho tượng Phật tại 4 góc chùa. Các nhà sư đọc kinh cả ngày không nghỉ trong suốt lễ hội. Phật tử lên chùa làm lễ tất cả các ngày trong tuần và cúng dường để tôn tạo chùa.

Lễ hội chùa Shwe Sar Yan

Thời gian: Từ ngày trăng tròn tháng Tabaung, kéo dài 9 ngày.

Địa điểm: Làng Shwe Sar Yan, Patheingyi, cố đô Mandalay.

Đường đến chùa Shwe Sar Yan bằng ôtô rất dễ đi, nằm gần đường cao tốc Mandalay – Lashio. Hội chùa rất thú vị với một phiên chợ nông thôn đặc trưng, thu hút khách thăm quan đến từ những vùng rất xa. Điểm thu hút của lễ hội là các đồ chơi truyền thống đan từ lá cọ khô. Cạnh chùa là một ngôi chùa có từ thế kỷ 17, chùa Po Kalar Gu, với rất nhiều tranh bích họa đẹp.

Lễ hội chùa Alaungdaw Khathapa

Thời gian: Ngày trăng tròn tháng Tabaung, diễn ra trong 1 ngày.

Địa điểm: Công viên quốc gia Alaungdaw Khathapa, bang Sagaing.

Ngôi chùa được tọa lạc trong công viên quốc gia ở quận Yinmarbin, bang Sagaing. Rất đông người dân từ các khu vực lân cận đến tham dự lễ hội. Lữ khách đến đây không chỉ tham dự lễ hội mà còn để chiêm ngưỡng vẻ đẹp

thiên nhiên của một trong những địa điểm thăm quan sinh thái nổi tiếng nhất của Myanmar.

Lễ hội Panguni Utram (Ngày trăng tròn tháng Panguni của người Tamil)

Thời gian: Ngày trăng tròn tháng Tabaung hoặc Tagu (tháng 3 hoặc tháng 4), diễn ra trong 10 ngày.

Địa điểm: Đền Sri Angata Eswari Munieswar Swamy, làng Pelikha, quận Kyauk Tan, Yangon.

Đây là lễ hội lớn của người theo đạo Hindu ở Myanmar tổ chức tại đền Sri Angata được xây dựng từ năm 1862. Các hoạt động nghi lễ thu hút nhiều người tham gia, nhiều người đợi hàng giờ để được chứng kiến họ hàng, bạn bè của mình tham gia nghi lễ. Sau khi đi trên than hồng, các tín đồ sẽ lội qua một hố đầy sữa dê, sau đó bôi bột nghệ vàng lên chân. Lễ hội thiêng này thường có nhiều tín đồ địa phương và người nước ngoài tham gia.

Tháng 4

Tết té nước và năm mới

 

CÁC LỄ HỘI LỚN CỦA MYANMAR

Thời gian: Từ 13 đến 17 tháng 4, ngày 17/4 là ngày đầu năm mới.

Địa điểm: Toàn quốc

Lễ hội té nước (tiếng Myanmar gọi là Thingyan) là lễ hội lớn nhất, phổ biến nhất ở Myanmar. Vào dịp lễ này, mọi người có thể té nước vào nhau dưới những tiếng nhạc, điệu nhảy từ những sạp phun nước. Việc té nước có ý nghĩa gội sạch cơ thể và đầu óc khỏi cái ác trong quá khứ. Vào những ngày lành này, người dân làm nhiều việc thiện để bắt đầu năm mới như đi lễ chùa và tu viện, cúng dường cho nhà sư, bày tỏ lòng kính trọng đối với cha mẹ, thầy cô giáo và người già, làm lễ phóng sinh. Năm nào cũng thế, người dân Myanmar đều mong đến ngày tết Thingyan với nhiều niềm vui và phấn khởi.

Lễ hội chùa Shwe Maw Daw

Thời gian: Từ ngày 8 ngày tháng Tagu, kéo dài 13 ngày.

Địa điểm: thành phố Bago.

Là lễ hội chùa nổi tiếng nhất của Bago. Các nhóm kịch truyền thống mang đến những tiết mục trình diễn hay nhất để Ban tổ chức ghi nhận và được tham dự mùa lễ hội năm sau.

Tháng 5

Lễ hội tưới nước cây Bồ đề

Thời gian: ngày trăng tròn tháng Tagu, diễn ra trong 1 ngày.

Địa điểm: tại tất cả các chùa trên toàn quốc.

Nghi lễ này nhằm kỷ niệm 2.500 năm trước đây, khi Đức Phật ngồi thiền đạt được giác ngộ dưới cây Bồ đề. Những người hành hương tưới nước cho cây bồ đề ở các chùa để cây phát triển trong mùa hè tháng Năm.

Tháng 6

 

 

 

Lễ hội chùa Pakokku Thiho Shin

Thời gian: ngày 8 tháng Nayon, diễn ra trong 15 ngày.

Địa điểm: Pakokku, miền trung Myanmar.

Pakokku là thị trấn cổ trên bờ Tây sông Ayeyawady. Đây là lễ hội quan trọng nhất Vùng này.Trong lễ hội cũng có phiên chợ quê, bán đặc sản địa phương như ớt khô, thuốc lá, các loại túi sợi. Đây cũng là vùng trồng cây Tanakha chất lượng tốt nhất, loại cây để chế loại mỹ phẩm bảo vệ da truyền thống của người dân Myanmar.

Tháng 7

Lễ hội trăng tròn Waso

Thời gian: ngày trăng tròn tháng Waso, kéo dài 15 ngày

Địa điểm: toàn quốc.

 Tháng Waso ở Myanmar là thời gian bắt đầu mùa mưa. Đây cũng là thời điểm bắt đầu mùa ăn chay của đạo Phật. Các nhà sư không được ra khỏi tu viện vào ban đêm. Tuy nhiên, họ vẫn đi khất thực vào ban ngày dù trời mưa, nên cần thêm quần áo, Do vậy, đây là tháng có lễ tặng quần áo để các sư dùng trong mùa mưa.

 

a)     Lễ hội trăng tròn Waso

 

Thời gian: ngày trăng tròn tháng Waso, kéo dài 15 ngày

Địa điểm: toàn quốc.

 Tháng Waso ở Myanmar là thời gian bắt đầu mùa mưa. Đây cũng là thời điểm bắt đầu mùa ăn chay của đạo Phật. Các nhà sư không được ra khỏi tu viện vào ban đêm. Tuy nhiên, họ vẫn đi khất thực vào ban ngày dù trời mưa, nên cần thêm quần áo, Do vậy, đây là tháng có lễ tặng quần áo để các sư dùng trong mùa mưa.

 

b)     Lễ hội Waso Chin-Lone (lễ hội thi đấu cầu mây)

 

Thời gian: Sau ngày trăng tròn tháng Waso, kéo dài 48 ngày.

Địa điểm: Chùa Mahamuni, cố đô Mandalay.

Lễ hội thi đấu cầu mây ở chùa Mahamuni năm 2009 kéo dài 48 ngày với sự tham dự của 1220 đội cầu mây và là lễ hội lần thứ 81 được tổ chức gần như hàng năm từ năm 1926. Các đội cầu mây đến từ các miền của đất nước để thăm ngôi chùa thiêng và tôn vinh môn cầu mây. Người ta cho rằng trò chơi này bắt nguồn từ hơn 1500 năm trước. Trong lễ hội, các đội thi trình diễn đá cầu mây trong giai điệu của giàn nhạc Saing-waing truyền thống của Myanmar.

 

8.   Tháng 8

 

a)     Lễ hội thần Taung Pyone

 

Thời gian: ngày 8 tháng Wagaung, kéo dài 8 ngày.

Địa điểm: làng Taung Pyone, gần Mandalay.

Taung Pyone là nơi mà hai anh em – phục vụ cho một vị vua Bagan thế kỉ XI – bị hành quyết. Sau khi chết, họ trở thành những thần linh rất quyền lực. Lễ hội có hàng chục nghìn tín đồ và các ông đồng bà cốt tham dự, dâng cúng lên hai vị nước thốt nốt, các loại rượu, thỏ nướng, gà rán. Các ông đồng bà cốt nhảy theo điệu nhạc để làm vui lòng các vị thần.

 

b)     Lễ hội thần Yadana Gu

 

Thời gian: từ mùng 1 đến mùng 8 âm lịch tháng Wagaung.

Địa điểm: Amarapura, thành phố Mandalay.

Đây là lễ hội tưởng nhớ mẹ của hai vị thần Taung Pyone. Bà là nữ thần núi Popa và là vị thần bảo hộ cho phụ nữ.

 

9.   Tháng 9

 

a)     Lễ hội chùa Manuha

 

Thời gian: Ngày 14 và ngày 15 tháng Tawthalin.

Địa điểm: Myinkaba, Bagan, thành phố Mandalay

Vào ngày đầu tiên của lễ hội, các thôn nữ xinh đẹp diễu hành với những khay hoa quả, bánh kẹo để dâng lên chùa. Vào buổi chiều, những chàng trai trẻ diễu hành với những hình nộm là các anh hùng, vị thần, và hình động vật. Buổi tối, những người tham dự lễ hội nhảy múa và ca hát. Sáng hôm sau, họ dâng thức ăn lên các bàn thờ và cho các sư.

 

b)     Lễ hội chùa Hpaung Daw Oo

 

CÁC LỄ HỘI LỚN CỦA MYANMAR

 

Thời gian: Bắt đầu từ ngày 1 tháng Thadinguyt, kéo dài 18 ngày

Điạ điểm: hồ Inle, miền Nam bang Shan.

Chùa Hpaung Daw Oo có 5 bức tượng Phật là một trong những ngôi chùa nổi tiếng trong vùng. Chùa nằm giữa hồ Inle và là một danh thắng của hồ. Vào dịp lễ hội, hàng ngàn người sống quanh hồ và các vùng núi lân cận mang đến hoa và quả đựng trong các khay sơn mài, làm lễ khi đoàn rước đi qua. Các đội chèo thuyền một chân nổi tiếng của các làng chài tham gia cuộc đua thuyền hàng năm.

 

10.    Tháng 10

 

a)     Lễ hội ánh sáng

 

Thời gian: Từ ngày 14 đến ngày 16 tháng Thadingyut.

Địa điểm: toàn quốc.

Lễ hội này kỷ niệm thời gian Đức Phật trở lại Trái đất sau khi đi giảng đạo tại chư thiên trong 3 tháng mùa chay. Ngài trở lại vào ban đêm, Phật tử thắp đèn để đón Ngài. Trong dịp lễ, người dân trang hoàng nhà cửa bằng đèn nến màu. Lễ hội cũng đánh dấu thời điểm mùa chay của đạo Phật kết thúc.

 

b)     Lễ hội chùa Kyauk Taw Gyi

 

Thời gian: 1 ngày trước ngày trăng tròn tháng Thadingyut, kéo dài 4 ngày.

Địa điểm: Cố đô Mandalay.

Đây là lễ hội với trung tâm hướng về pho tượng Phật khổng lồ tạc từ đá cẩm thạch nguyên khối, diễn ra cùng thời điểm với một cuộc thi cầu mây.

 

c)     Lễ hội múa voi

 

Thời gian: Ngày 14 và 15 tháng Thadingyut.

Địa điểm: Kyaukse, cách Mandalay khoảng 40 km về phía Đông Nam.

Ngày đầu tiên là cuộc thi điều khiển mô hình voi làm từ vải màu và tre, do hai người điều khiển. Ngày thứ hai, là lễ cúng tế chùa, với lễ vật là thức ăn và hoa.

 

d)     Lễ hội chùa Kaunghmudaw

 

Thời gian: quanh ngày trăng tròn tháng Thadingyut, kéo dài 5 ngày.

Địa điểm: bang Sagaing.

Chùa Kaunghmudaw là một trong những ngôi chùa nổi tiếng ở miền trung Myanmar. Điểm nhấn của lễ hội là những đoàn hành hương trên xe bò kéo cổ truyền, họ mang theo đặc sản địa phương như thổ cẩm, chiếu cói  v.v… đến bán tại lễ hội trong những khu trại dưới bóng cây râm mát.

 

e)     Lễ hội hoa đăng Shwe Kyin

 

Thời gian: sau ngày trăng tròn tháng Thadingyut, diễn ra trong 1 ngày.

Địa điểm: sông Shwe Kyin, quận Shwe Kyin, Vùng Bago..

Đây là lễ hội được tổ chức hàng năm. Ban ngày diễn ra các cuộc đua thuyền và chèo thuyền biểu diễn của các đội nam và nữ. Buổi tối là hoạt động chính của lễ hội, khi đó người dân địa phương thả hàng trăm ngọn hoa đăng xuống nước.

 

11.   Tháng 11

 

a)     Lễ hội khinh khí cầu

 

Thời gian: Bắt đầu từ ngày trăng tròn tháng Tazaungmone, kéo dài trong 3 ngày.

Địa điểm: Taunggyi, miền Nam bang Shan.

Một trong những lễ hội ngoạn mục nhất trong năm là lễ hội khinh khí cầu tổ chức tháng 11 hàng năm ở Taunggyi, thường được gọi là lễ hội Taunggyi Tazaungdaing. Hàng ngàn người địa phương và khách thăm quan quốc tế đến Taunggyi để xem những mô hình khổng lồ làm bằng giấy được bơm không khí nóng và thả lên trời. Các cuộc thi diễn ra cả về ban đêm, những quả khinh khí cầu nhiều màu sắc được thả lên bầu trời đêm lung linh. Những mô hình khí cầu phổ biến là hình voi, bò, ngựa, trâu, chim, vẹt, lợn, cá, chim cú (biểu tượng cho may mắn).

 

b)     Lễ hội trăng tròn Tazaungmone

 

Thời gian: Ngày trăng tròn tháng Tazaungmone, diễn ra trong 1 ngày

Địa điểm: Toàn quốc

 Sau khi mùa mưa kết thúc, các nhà sư cần trang phục mới. Vào ngày trăng tròn tháng Tazaungmone, người dân tổ chức lễ hiến tặng quần áo và các vật phẩm khác cho nhà sư trong buổi lễ gọi là Kha-htein. Lễ vật cúng dường cho sư là quần áo mới, dép, ô, bát, thực phẩm, khăn mặt, xà phòng và những vật phẩm cần thiết khác. Tiền cúng cho tu viện được kết trên khung tre, dưới dạng lá và thân cây.

 

c)     Hội thi dệt đêm

 

Thời gian: Đêm trước ngày trăng tròn tháng Tazaungmone

Địa điểm: Chùa vàng Yangon, và các chùa khác trên toàn quốc

Vào đêm trước ngày trăng tròn, các đội dệt tham gia thi dệt áo cà sa trong suốt đêm để dâng lên tượng Phật rạng sáng hôm sau. Đây là một sự kiện lớn của chùa Vàng. Thời phong kiến, hội thi được tổ chức trong các cung điện, ngày nay vẫn được duy trì ở các làng quê.

 

d)     Lễ hội chùa Shwezigone

 

Thời gian: Bắt đầu từ ngày trăng tròn tháng Tazaungmone, diễn ra trong 15 ngày.

Đại điểm: Nyaung U, gần Bagan, Mandalay.

Vào ngày trăng tròn, diễn ra nghi lễ cúng dường thức ăn cho hàng ngàn nhà sư và chú tiểu. Tại lễ hội cũng có một phiên chợ lớn, bán đồ sơn mài, đồ gốm sứ, túi sợi bông  v.v… do dân địa phương chế tác.

 

e)     Lễ hội chùa Phowintaung

 

Thời gian: Bắt đầu từ ngày 14 tháng Tazaungmone, kéo dài trong 2 ngày

Địa điểm: Monywa, bang Sagaing.

 Giống như hầu hết các lễ chùa, lễ hội này cũng có nhiều trò chơi giải trí cũng như nhiều hàng hóa được mang đến bán: gỗ Thanakha, gỗ thơm Sandalwood, Thổ cẩm  v.v…

 

f)      Lễ hội chùa Shwesandaw (Pyay)

 

Thời gian: ngày trăng tròn tháng Tazaungmone, diễn ra trong 1 ngày

Địa điểm: Pyay, Vùng Bago.

Chùa Shwesandaw là một điểm hành hương lớn nhất của Myanmar và lễ hội chùa thu hút được rất đông người hành hương trên toàn quốc. Vào dịp lễ, phòng thờ răng Phật được mở để các Phật tử chiêm bái.

 

12.   Tháng 12

 

a)     Lễ hội chùa Mae Lamu

 

Thời gian: Từ ngày 8 đến ngày trăng tròn tháng Nadaw, diễn ra trong 8 ngày.

Địa điểm: Bắc Okkalapa, Yangon

Là một trong những lễ hội chùa nổi tiếng tại Yangon. Trong lễ hội, các nhà sư đọc kinh suốt 24 giờ trong ngày. Các Phật tử làm các lễ cúng dường và có các hoạt động nghệ thuật, giải trí về đêm như kịch truyền thống, chiếu phim.

 

b)     Lễ hội các thần bảo hộ núi Popa

 

Thời gian: bắt đầu từ ngày trăng tròn tháng Nadaw, diễn ra trong 6 ngày.

Địa điểm: Núi Popa, gần thành phố Bagan.

 Hai pho tượng thần ở hai bên cổng chùa Tharaba ở Bagan là hai anh em, một người là vị thần chúa tể núi Popa, một người là nữ thần với khuôn mặt vàng, được người dân tin là những vị thần rất thiêng, bảo hộ cho cả vùng. Các nghi lễ được tổ chức tại khu vực núi Popa.

 

c)     Lễ hội 9.000 ngọn đèn chùa “Hòn đá vàng”

 

Thời gian: đêm 31/12 hàng năm.

Địa điểm: chùa Kyaik Htiyo, bang Mon.

Vào đêm lễ hội, các Phật tử thắp 9000 ngọn đèn để chào đón năm mới và tạ ơn Đức Phật trong khuôn viên chùa Kyaik Hti Yo. Lữ khách lễ Phật và vui chơi nhảy múa suốt đêm.

Lễ hội Waso Chin-Lone (lễ hội thi đấu cầu mây)

Thời gian: Sau ngày trăng tròn tháng Waso, kéo dài 48 ngày.

Địa điểm: Chùa Mahamuni, cố đô Mandalay.

Lễ hội thi đấu cầu mây ở chùa Mahamuni năm 2009 kéo dài 48 ngày với sự tham dự của 1220 đội cầu mây và là lễ hội lần thứ 81 được tổ chức gần như hàng năm từ năm 1926. Các đội cầu mây đến từ các miền của đất nước để thăm ngôi chùa thiêng và tôn vinh môn cầu mây. Người ta cho rằng trò chơi này bắt nguồn từ hơn 1500 năm trước. Trong lễ hội, các đội thi trình diễn đá cầu mây trong giai điệu của giàn nhạc Saing-waing truyền thống của Myanmar.

Tháng 8

Lễ hội thần Taung Pyone

Thời gian: ngày 8 tháng Wagaung, kéo dài 8 ngày.

Địa điểm: làng Taung Pyone, gần Mandalay.

Taung Pyone là nơi mà hai anh em – phục vụ cho một vị vua Bagan thế kỉ XI – bị hành quyết. Sau khi chết, họ trở thành những thần linh rất quyền lực. Lễ hội có hàng chục nghìn tín đồ và các ông đồng bà cốt tham dự, dâng cúng lên hai vị nước thốt nốt, các loại rượu, thỏ nướng, gà rán. Các ông đồng bà cốt nhảy theo điệu nhạc để làm vui lòng các vị thần.

Lễ hội thần Yadana Gu

Thời gian: từ mùng 1 đến mùng 8 âm lịch tháng Wagaung.

Địa điểm: Amarapura, thành phố Mandalay.

Đây là lễ hội tưởng nhớ mẹ của hai vị thần Taung Pyone. Bà là nữ thần núi Popa và là vị thần bảo hộ cho phụ nữ.

Tháng 9

9.   Tháng 9

 

a)     Lễ hội chùa Manuha

 

Thời gian: Ngày 14 và ngày 15 tháng Tawthalin.

Địa điểm: Myinkaba, Bagan, thành phố Mandalay

Vào ngày đầu tiên của lễ hội, các thôn nữ xinh đẹp diễu hành với những khay hoa quả, bánh kẹo để dâng lên chùa. Vào buổi chiều, những chàng trai trẻ diễu hành với những hình nộm là các anh hùng, vị thần, và hình động vật. Buổi tối, những người tham dự lễ hội nhảy múa và ca hát. Sáng hôm sau, họ dâng thức ăn lên các bàn thờ và cho các sư.

 

b)     Lễ hội chùa Hpaung Daw Oo

 

CÁC LỄ HỘI LỚN CỦA MYANMAR

 

Thời gian: Bắt đầu từ ngày 1 tháng Thadinguyt, kéo dài 18 ngày

Điạ điểm: hồ Inle, miền Nam bang Shan.

Chùa Hpaung Daw Oo có 5 bức tượng Phật là một trong những ngôi chùa nổi tiếng trong vùng. Chùa nằm giữa hồ Inle và là một danh thắng của hồ. Vào dịp lễ hội, hàng ngàn người sống quanh hồ và các vùng núi lân cận mang đến hoa và quả đựng trong các khay sơn mài, làm lễ khi đoàn rước đi qua. Các đội chèo thuyền một chân nổi tiếng của các làng chài tham gia cuộc đua thuyền hàng năm.

 

10.    Tháng 10

 

a)     Lễ hội ánh sáng

 

Thời gian: Từ ngày 14 đến ngày 16 tháng Thadingyut.

Địa điểm: toàn quốc.

Lễ hội này kỷ niệm thời gian Đức Phật trở lại Trái đất sau khi đi giảng đạo tại chư thiên trong 3 tháng mùa chay. Ngài trở lại vào ban đêm, Phật tử thắp đèn để đón Ngài. Trong dịp lễ, người dân trang hoàng nhà cửa bằng đèn nến màu. Lễ hội cũng đánh dấu thời điểm mùa chay của đạo Phật kết thúc.

 

b)     Lễ hội chùa Kyauk Taw Gyi

 

Thời gian: 1 ngày trước ngày trăng tròn tháng Thadingyut, kéo dài 4 ngày.

Địa điểm: Cố đô Mandalay.

Đây là lễ hội với trung tâm hướng về pho tượng Phật khổng lồ tạc từ đá cẩm thạch nguyên khối, diễn ra cùng thời điểm với một cuộc thi cầu mây.

 

c)     Lễ hội múa voi

 

Thời gian: Ngày 14 và 15 tháng Thadingyut.

Địa điểm: Kyaukse, cách Mandalay khoảng 40 km về phía Đông Nam.

Ngày đầu tiên là cuộc thi điều khiển mô hình voi làm từ vải màu và tre, do hai người điều khiển. Ngày thứ hai, là lễ cúng tế chùa, với lễ vật là thức ăn và hoa.

 

d)     Lễ hội chùa Kaunghmudaw

 

Thời gian: quanh ngày trăng tròn tháng Thadingyut, kéo dài 5 ngày.

Địa điểm: bang Sagaing.

Chùa Kaunghmudaw là một trong những ngôi chùa nổi tiếng ở miền trung Myanmar. Điểm nhấn của lễ hội là những đoàn hành hương trên xe bò kéo cổ truyền, họ mang theo đặc sản địa phương như thổ cẩm, chiếu cói  v.v… đến bán tại lễ hội trong những khu trại dưới bóng cây râm mát.

 

e)     Lễ hội hoa đăng Shwe Kyin

 

Thời gian: sau ngày trăng tròn tháng Thadingyut, diễn ra trong 1 ngày.

Địa điểm: sông Shwe Kyin, quận Shwe Kyin, Vùng Bago..

Đây là lễ hội được tổ chức hàng năm. Ban ngày diễn ra các cuộc đua thuyền và chèo thuyền biểu diễn của các đội nam và nữ. Buổi tối là hoạt động chính của lễ hội, khi đó người dân địa phương thả hàng trăm ngọn hoa đăng xuống nước.

 

11.   Tháng 11

 

a)     Lễ hội khinh khí cầu

 

Thời gian: Bắt đầu từ ngày trăng tròn tháng Tazaungmone, kéo dài trong 3 ngày.

Địa điểm: Taunggyi, miền Nam bang Shan.

Một trong những lễ hội ngoạn mục nhất trong năm là lễ hội khinh khí cầu tổ chức tháng 11 hàng năm ở Taunggyi, thường được gọi là lễ hội Taunggyi Tazaungdaing. Hàng ngàn người địa phương và khách thăm quan quốc tế đến Taunggyi để xem những mô hình khổng lồ làm bằng giấy được bơm không khí nóng và thả lên trời. Các cuộc thi diễn ra cả về ban đêm, những quả khinh khí cầu nhiều màu sắc được thả lên bầu trời đêm lung linh. Những mô hình khí cầu phổ biến là hình voi, bò, ngựa, trâu, chim, vẹt, lợn, cá, chim cú (biểu tượng cho may mắn).

 

b)     Lễ hội trăng tròn Tazaungmone

 

Thời gian: Ngày trăng tròn tháng Tazaungmone, diễn ra trong 1 ngày

Địa điểm: Toàn quốc

 Sau khi mùa mưa kết thúc, các nhà sư cần trang phục mới. Vào ngày trăng tròn tháng Tazaungmone, người dân tổ chức lễ hiến tặng quần áo và các vật phẩm khác cho nhà sư trong buổi lễ gọi là Kha-htein. Lễ vật cúng dường cho sư là quần áo mới, dép, ô, bát, thực phẩm, khăn mặt, xà phòng và những vật phẩm cần thiết khác. Tiền cúng cho tu viện được kết trên khung tre, dưới dạng lá và thân cây.

 

c)     Hội thi dệt đêm

 

Thời gian: Đêm trước ngày trăng tròn tháng Tazaungmone

Địa điểm: Chùa vàng Yangon, và các chùa khác trên toàn quốc

Vào đêm trước ngày trăng tròn, các đội dệt tham gia thi dệt áo cà sa trong suốt đêm để dâng lên tượng Phật rạng sáng hôm sau. Đây là một sự kiện lớn của chùa Vàng. Thời phong kiến, hội thi được tổ chức trong các cung điện, ngày nay vẫn được duy trì ở các làng quê.

 

d)     Lễ hội chùa Shwezigone

 

Thời gian: Bắt đầu từ ngày trăng tròn tháng Tazaungmone, diễn ra trong 15 ngày.

Đại điểm: Nyaung U, gần Bagan, Mandalay.

Vào ngày trăng tròn, diễn ra nghi lễ cúng dường thức ăn cho hàng ngàn nhà sư và chú tiểu. Tại lễ hội cũng có một phiên chợ lớn, bán đồ sơn mài, đồ gốm sứ, túi sợi bông  v.v… do dân địa phương chế tác.

 

e)     Lễ hội chùa Phowintaung

 

Thời gian: Bắt đầu từ ngày 14 tháng Tazaungmone, kéo dài trong 2 ngày

Địa điểm: Monywa, bang Sagaing.

 Giống như hầu hết các lễ chùa, lễ hội này cũng có nhiều trò chơi giải trí cũng như nhiều hàng hóa được mang đến bán: gỗ Thanakha, gỗ thơm Sandalwood, Thổ cẩm  v.v…

 

f)      Lễ hội chùa Shwesandaw (Pyay)

 

Thời gian: ngày trăng tròn tháng Tazaungmone, diễn ra trong 1 ngày

Địa điểm: Pyay, Vùng Bago.

Chùa Shwesandaw là một điểm hành hương lớn nhất của Myanmar và lễ hội chùa thu hút được rất đông người hành hương trên toàn quốc. Vào dịp lễ, phòng thờ răng Phật được mở để các Phật tử chiêm bái.

 

12.   Tháng 12

 

a)     Lễ hội chùa Mae Lamu

 

Thời gian: Từ ngày 8 đến ngày trăng tròn tháng Nadaw, diễn ra trong 8 ngày.

Địa điểm: Bắc Okkalapa, Yangon

Là một trong những lễ hội chùa nổi tiếng tại Yangon. Trong lễ hội, các nhà sư đọc kinh suốt 24 giờ trong ngày. Các Phật tử làm các lễ cúng dường và có các hoạt động nghệ thuật, giải trí về đêm như kịch truyền thống, chiếu phim.

 

b)     Lễ hội các thần bảo hộ núi Popa

 

Thời gian: bắt đầu từ ngày trăng tròn tháng Nadaw, diễn ra trong 6 ngày.

Địa điểm: Núi Popa, gần thành phố Bagan.

 Hai pho tượng thần ở hai bên cổng chùa Tharaba ở Bagan là hai anh em, một người là vị thần chúa tể núi Popa, một người là nữ thần với khuôn mặt vàng, được người dân tin là những vị thần rất thiêng, bảo hộ cho cả vùng. Các nghi lễ được tổ chức tại khu vực núi Popa.

 

c)     Lễ hội 9.000 ngọn đèn chùa “Hòn đá vàng”

 

Thời gian: đêm 31/12 hàng năm.

Địa điểm: chùa Kyaik Htiyo, bang Mon.

Vào đêm lễ hội, các Phật tử thắp 9000 ngọn đèn để chào đón năm mới và tạ ơn Đức Phật trong khuôn viên chùa Kyaik Hti Yo. Lữ khách lễ Phật và vui chơi nhảy múa suốt đêm.

Lễ hội chùa Manuha

Thời gian: Ngày 14 và ngày 15 tháng Tawthalin.

Địa điểm: Myinkaba, Bagan, thành phố Mandalay

Vào ngày đầu tiên của lễ hội, các thôn nữ xinh đẹp diễu hành với những khay hoa quả, bánh kẹo để dâng lên chùa. Vào buổi chiều, những chàng trai trẻ diễu hành với những hình nộm là các anh hùng, vị thần, và hình động vật. Buổi tối, những người tham dự lễ hội nhảy múa và ca hát. Sáng hôm sau, họ dâng thức ăn lên các bàn thờ và cho các sư.

Lễ hội chùa Hpaung Daw Oo

 

CÁC LỄ HỘI LỚN CỦA MYANMAR

 

Thời gian: Bắt đầu từ ngày 1 tháng Thadinguyt, kéo dài 18 ngày

Điạ điểm: hồ Inle, miền Nam bang Shan.

Chùa Hpaung Daw Oo có 5 bức tượng Phật là một trong những ngôi chùa nổi tiếng trong vùng. Chùa nằm giữa hồ Inle và là một danh thắng của hồ. Vào dịp lễ hội, hàng ngàn người sống quanh hồ và các vùng núi lân cận mang đến hoa và quả đựng trong các khay sơn mài, làm lễ khi đoàn rước đi qua. Các đội chèo thuyền một chân nổi tiếng của các làng chài tham gia cuộc đua thuyền hàng năm.

 

CÁC LỄ HỘI LỚN CỦA MYANMAR

 

Thời gian: Bắt đầu từ ngày 1 tháng Thadinguyt, kéo dài 18 ngày

Điạ điểm: hồ Inle, miền Nam bang Shan.

Chùa Hpaung Daw Oo có 5 bức tượng Phật là một trong những ngôi chùa nổi tiếng trong vùng. Chùa nằm giữa hồ Inle và là một danh thắng của hồ. Vào dịp lễ hội, hàng ngàn người sống quanh hồ và các vùng núi lân cận mang đến hoa và quả đựng trong các khay sơn mài, làm lễ khi đoàn rước đi qua. Các đội chèo thuyền một chân nổi tiếng của các làng chài tham gia cuộc đua thuyền hàng năm.

 

Tháng 10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10.    Tháng 10

 

a)     Lễ hội ánh sáng

 

Thời gian: Từ ngày 14 đến ngày 16 tháng Thadingyut.

Địa điểm: toàn quốc.

Lễ hội này kỷ niệm thời gian Đức Phật trở lại Trái đất sau khi đi giảng đạo tại chư thiên trong 3 tháng mùa chay. Ngài trở lại vào ban đêm, Phật tử thắp đèn để đón Ngài. Trong dịp lễ, người dân trang hoàng nhà cửa bằng đèn nến màu. Lễ hội cũng đánh dấu thời điểm mùa chay của đạo Phật kết thúc.

 

b)     Lễ hội chùa Kyauk Taw Gyi

 

Thời gian: 1 ngày trước ngày trăng tròn tháng Thadingyut, kéo dài 4 ngày.

Địa điểm: Cố đô Mandalay.

Đây là lễ hội với trung tâm hướng về pho tượng Phật khổng lồ tạc từ đá cẩm thạch nguyên khối, diễn ra cùng thời điểm với một cuộc thi cầu mây.

 

c)     Lễ hội múa voi

 

Thời gian: Ngày 14 và 15 tháng Thadingyut.

Địa điểm: Kyaukse, cách Mandalay khoảng 40 km về phía Đông Nam.

Ngày đầu tiên là cuộc thi điều khiển mô hình voi làm từ vải màu và tre, do hai người điều khiển. Ngày thứ hai, là lễ cúng tế chùa, với lễ vật là thức ăn và hoa.

 

d)     Lễ hội chùa Kaunghmudaw

 

Thời gian: quanh ngày trăng tròn tháng Thadingyut, kéo dài 5 ngày.

Địa điểm: bang Sagaing.

Chùa Kaunghmudaw là một trong những ngôi chùa nổi tiếng ở miền trung Myanmar. Điểm nhấn của lễ hội là những đoàn hành hương trên xe bò kéo cổ truyền, họ mang theo đặc sản địa phương như thổ cẩm, chiếu cói  v.v… đến bán tại lễ hội trong những khu trại dưới bóng cây râm mát.

 

e)     Lễ hội hoa đăng Shwe Kyin

 

Thời gian: sau ngày trăng tròn tháng Thadingyut, diễn ra trong 1 ngày.

Địa điểm: sông Shwe Kyin, quận Shwe Kyin, Vùng Bago..

Đây là lễ hội được tổ chức hàng năm. Ban ngày diễn ra các cuộc đua thuyền và chèo thuyền biểu diễn của các đội nam và nữ. Buổi tối là hoạt động chính của lễ hội, khi đó người dân địa phương thả hàng trăm ngọn hoa đăng xuống nước.

 

11.   Tháng 11

 

a)     Lễ hội khinh khí cầu

 

Thời gian: Bắt đầu từ ngày trăng tròn tháng Tazaungmone, kéo dài trong 3 ngày.

Địa điểm: Taunggyi, miền Nam bang Shan.

Một trong những lễ hội ngoạn mục nhất trong năm là lễ hội khinh khí cầu tổ chức tháng 11 hàng năm ở Taunggyi, thường được gọi là lễ hội Taunggyi Tazaungdaing. Hàng ngàn người địa phương và khách thăm quan quốc tế đến Taunggyi để xem những mô hình khổng lồ làm bằng giấy được bơm không khí nóng và thả lên trời. Các cuộc thi diễn ra cả về ban đêm, những quả khinh khí cầu nhiều màu sắc được thả lên bầu trời đêm lung linh. Những mô hình khí cầu phổ biến là hình voi, bò, ngựa, trâu, chim, vẹt, lợn, cá, chim cú (biểu tượng cho may mắn).

 

b)     Lễ hội trăng tròn Tazaungmone

 

Thời gian: Ngày trăng tròn tháng Tazaungmone, diễn ra trong 1 ngày

Địa điểm: Toàn quốc

 Sau khi mùa mưa kết thúc, các nhà sư cần trang phục mới. Vào ngày trăng tròn tháng Tazaungmone, người dân tổ chức lễ hiến tặng quần áo và các vật phẩm khác cho nhà sư trong buổi lễ gọi là Kha-htein. Lễ vật cúng dường cho sư là quần áo mới, dép, ô, bát, thực phẩm, khăn mặt, xà phòng và những vật phẩm cần thiết khác. Tiền cúng cho tu viện được kết trên khung tre, dưới dạng lá và thân cây.

 

c)     Hội thi dệt đêm

 

Thời gian: Đêm trước ngày trăng tròn tháng Tazaungmone

Địa điểm: Chùa vàng Yangon, và các chùa khác trên toàn quốc

Vào đêm trước ngày trăng tròn, các đội dệt tham gia thi dệt áo cà sa trong suốt đêm để dâng lên tượng Phật rạng sáng hôm sau. Đây là một sự kiện lớn của chùa Vàng. Thời phong kiến, hội thi được tổ chức trong các cung điện, ngày nay vẫn được duy trì ở các làng quê.

 

d)     Lễ hội chùa Shwezigone

 

Thời gian: Bắt đầu từ ngày trăng tròn tháng Tazaungmone, diễn ra trong 15 ngày.

Đại điểm: Nyaung U, gần Bagan, Mandalay.

Vào ngày trăng tròn, diễn ra nghi lễ cúng dường thức ăn cho hàng ngàn nhà sư và chú tiểu. Tại lễ hội cũng có một phiên chợ lớn, bán đồ sơn mài, đồ gốm sứ, túi sợi bông  v.v… do dân địa phương chế tác.

 

e)     Lễ hội chùa Phowintaung

 

Thời gian: Bắt đầu từ ngày 14 tháng Tazaungmone, kéo dài trong 2 ngày

Địa điểm: Monywa, bang Sagaing.

 Giống như hầu hết các lễ chùa, lễ hội này cũng có nhiều trò chơi giải trí cũng như nhiều hàng hóa được mang đến bán: gỗ Thanakha, gỗ thơm Sandalwood, Thổ cẩm  v.v…

 

f)      Lễ hội chùa Shwesandaw (Pyay)

 

Thời gian: ngày trăng tròn tháng Tazaungmone, diễn ra trong 1 ngày

Địa điểm: Pyay, Vùng Bago.

Chùa Shwesandaw là một điểm hành hương lớn nhất của Myanmar và lễ hội chùa thu hút được rất đông người hành hương trên toàn quốc. Vào dịp lễ, phòng thờ răng Phật được mở để các Phật tử chiêm bái.

 

12.   Tháng 12

 

a)     Lễ hội chùa Mae Lamu

 

Thời gian: Từ ngày 8 đến ngày trăng tròn tháng Nadaw, diễn ra trong 8 ngày.

Địa điểm: Bắc Okkalapa, Yangon

Là một trong những lễ hội chùa nổi tiếng tại Yangon. Trong lễ hội, các nhà sư đọc kinh suốt 24 giờ trong ngày. Các Phật tử làm các lễ cúng dường và có các hoạt động nghệ thuật, giải trí về đêm như kịch truyền thống, chiếu phim.

 

b)     Lễ hội các thần bảo hộ núi Popa

 

Thời gian: bắt đầu từ ngày trăng tròn tháng Nadaw, diễn ra trong 6 ngày.

Địa điểm: Núi Popa, gần thành phố Bagan.

 Hai pho tượng thần ở hai bên cổng chùa Tharaba ở Bagan là hai anh em, một người là vị thần chúa tể núi Popa, một người là nữ thần với khuôn mặt vàng, được người dân tin là những vị thần rất thiêng, bảo hộ cho cả vùng. Các nghi lễ được tổ chức tại khu vực núi Popa.

 

c)     Lễ hội 9.000 ngọn đèn chùa “Hòn đá vàng”

 

Thời gian: đêm 31/12 hàng năm.

Địa điểm: chùa Kyaik Htiyo, bang Mon.

Vào đêm lễ hội, các Phật tử thắp 9000 ngọn đèn để chào đón năm mới và tạ ơn Đức Phật trong khuôn viên chùa Kyaik Hti Yo. Lữ khách lễ Phật và vui chơi nhảy múa suốt đêm.

9.   Tháng 9

 

a)     Lễ hội chùa Manuha

 

Thời gian: Ngày 14 và ngày 15 tháng Tawthalin.

Địa điểm: Myinkaba, Bagan, thành phố Mandalay

Vào ngày đầu tiên của lễ hội, các thôn nữ xinh đẹp diễu hành với những khay hoa quả, bánh kẹo để dâng lên chùa. Vào buổi chiều, những chàng trai trẻ diễu hành với những hình nộm là các anh hùng, vị thần, và hình động vật. Buổi tối, những người tham dự lễ hội nhảy múa và ca hát. Sáng hôm sau, họ dâng thức ăn lên các bàn thờ và cho các sư.

 

b)     Lễ hội chùa Hpaung Daw Oo

 

CÁC LỄ HỘI LỚN CỦA MYANMAR

 

Thời gian: Bắt đầu từ ngày 1 tháng Thadinguyt, kéo dài 18 ngày

Điạ điểm: hồ Inle, miền Nam bang Shan.

Chùa Hpaung Daw Oo có 5 bức tượng Phật là một trong những ngôi chùa nổi tiếng trong vùng. Chùa nằm giữa hồ Inle và là một danh thắng của hồ. Vào dịp lễ hội, hàng ngàn người sống quanh hồ và các vùng núi lân cận mang đến hoa và quả đựng trong các khay sơn mài, làm lễ khi đoàn rước đi qua. Các đội chèo thuyền một chân nổi tiếng của các làng chài tham gia cuộc đua thuyền hàng năm.

 

10.    Tháng 10

 

a)     Lễ hội ánh sáng

 

Thời gian: Từ ngày 14 đến ngày 16 tháng Thadingyut.

Địa điểm: toàn quốc.

Lễ hội này kỷ niệm thời gian Đức Phật trở lại Trái đất sau khi đi giảng đạo tại chư thiên trong 3 tháng mùa chay. Ngài trở lại vào ban đêm, Phật tử thắp đèn để đón Ngài. Trong dịp lễ, người dân trang hoàng nhà cửa bằng đèn nến màu. Lễ hội cũng đánh dấu thời điểm mùa chay của đạo Phật kết thúc.

 

b)     Lễ hội chùa Kyauk Taw Gyi

 

Thời gian: 1 ngày trước ngày trăng tròn tháng Thadingyut, kéo dài 4 ngày.

Địa điểm: Cố đô Mandalay.

Đây là lễ hội với trung tâm hướng về pho tượng Phật khổng lồ tạc từ đá cẩm thạch nguyên khối, diễn ra cùng thời điểm với một cuộc thi cầu mây.

 

c)     Lễ hội múa voi

 

Thời gian: Ngày 14 và 15 tháng Thadingyut.

Địa điểm: Kyaukse, cách Mandalay khoảng 40 km về phía Đông Nam.

Ngày đầu tiên là cuộc thi điều khiển mô hình voi làm từ vải màu và tre, do hai người điều khiển. Ngày thứ hai, là lễ cúng tế chùa, với lễ vật là thức ăn và hoa.

 

d)     Lễ hội chùa Kaunghmudaw

 

Thời gian: quanh ngày trăng tròn tháng Thadingyut, kéo dài 5 ngày.

Địa điểm: bang Sagaing.

Chùa Kaunghmudaw là một trong những ngôi chùa nổi tiếng ở miền trung Myanmar. Điểm nhấn của lễ hội là những đoàn hành hương trên xe bò kéo cổ truyền, họ mang theo đặc sản địa phương như thổ cẩm, chiếu cói  v.v… đến bán tại lễ hội trong những khu trại dưới bóng cây râm mát.

 

e)     Lễ hội hoa đăng Shwe Kyin

 

Thời gian: sau ngày trăng tròn tháng Thadingyut, diễn ra trong 1 ngày.

Địa điểm: sông Shwe Kyin, quận Shwe Kyin, Vùng Bago..

Đây là lễ hội được tổ chức hàng năm. Ban ngày diễn ra các cuộc đua thuyền và chèo thuyền biểu diễn của các đội nam và nữ. Buổi tối là hoạt động chính của lễ hội, khi đó người dân địa phương thả hàng trăm ngọn hoa đăng xuống nước.

 

11.   Tháng 11

 

a)     Lễ hội khinh khí cầu

 

Thời gian: Bắt đầu từ ngày trăng tròn tháng Tazaungmone, kéo dài trong 3 ngày.

Địa điểm: Taunggyi, miền Nam bang Shan.

Một trong những lễ hội ngoạn mục nhất trong năm là lễ hội khinh khí cầu tổ chức tháng 11 hàng năm ở Taunggyi, thường được gọi là lễ hội Taunggyi Tazaungdaing. Hàng ngàn người địa phương và khách thăm quan quốc tế đến Taunggyi để xem những mô hình khổng lồ làm bằng giấy được bơm không khí nóng và thả lên trời. Các cuộc thi diễn ra cả về ban đêm, những quả khinh khí cầu nhiều màu sắc được thả lên bầu trời đêm lung linh. Những mô hình khí cầu phổ biến là hình voi, bò, ngựa, trâu, chim, vẹt, lợn, cá, chim cú (biểu tượng cho may mắn).

 

b)     Lễ hội trăng tròn Tazaungmone

 

Thời gian: Ngày trăng tròn tháng Tazaungmone, diễn ra trong 1 ngày

Địa điểm: Toàn quốc

 Sau khi mùa mưa kết thúc, các nhà sư cần trang phục mới. Vào ngày trăng tròn tháng Tazaungmone, người dân tổ chức lễ hiến tặng quần áo và các vật phẩm khác cho nhà sư trong buổi lễ gọi là Kha-htein. Lễ vật cúng dường cho sư là quần áo mới, dép, ô, bát, thực phẩm, khăn mặt, xà phòng và những vật phẩm cần thiết khác. Tiền cúng cho tu viện được kết trên khung tre, dưới dạng lá và thân cây.

 

c)     Hội thi dệt đêm

 

Thời gian: Đêm trước ngày trăng tròn tháng Tazaungmone

Địa điểm: Chùa vàng Yangon, và các chùa khác trên toàn quốc

Vào đêm trước ngày trăng tròn, các đội dệt tham gia thi dệt áo cà sa trong suốt đêm để dâng lên tượng Phật rạng sáng hôm sau. Đây là một sự kiện lớn của chùa Vàng. Thời phong kiến, hội thi được tổ chức trong các cung điện, ngày nay vẫn được duy trì ở các làng quê.

 

d)     Lễ hội chùa Shwezigone

 

Thời gian: Bắt đầu từ ngày trăng tròn tháng Tazaungmone, diễn ra trong 15 ngày.

Đại điểm: Nyaung U, gần Bagan, Mandalay.

Vào ngày trăng tròn, diễn ra nghi lễ cúng dường thức ăn cho hàng ngàn nhà sư và chú tiểu. Tại lễ hội cũng có một phiên chợ lớn, bán đồ sơn mài, đồ gốm sứ, túi sợi bông  v.v… do dân địa phương chế tác.

 

e)     Lễ hội chùa Phowintaung

 

Thời gian: Bắt đầu từ ngày 14 tháng Tazaungmone, kéo dài trong 2 ngày

Địa điểm: Monywa, bang Sagaing.

 Giống như hầu hết các lễ chùa, lễ hội này cũng có nhiều trò chơi giải trí cũng như nhiều hàng hóa được mang đến bán: gỗ Thanakha, gỗ thơm Sandalwood, Thổ cẩm  v.v…

 

f)      Lễ hội chùa Shwesandaw (Pyay)

 

Thời gian: ngày trăng tròn tháng Tazaungmone, diễn ra trong 1 ngày

Địa điểm: Pyay, Vùng Bago.

Chùa Shwesandaw là một điểm hành hương lớn nhất của Myanmar và lễ hội chùa thu hút được rất đông người hành hương trên toàn quốc. Vào dịp lễ, phòng thờ răng Phật được mở để các Phật tử chiêm bái.

 

12.   Tháng 12

 

a)     Lễ hội chùa Mae Lamu

 

Thời gian: Từ ngày 8 đến ngày trăng tròn tháng Nadaw, diễn ra trong 8 ngày.

Địa điểm: Bắc Okkalapa, Yangon

Là một trong những lễ hội chùa nổi tiếng tại Yangon. Trong lễ hội, các nhà sư đọc kinh suốt 24 giờ trong ngày. Các Phật tử làm các lễ cúng dường và có các hoạt động nghệ thuật, giải trí về đêm như kịch truyền thống, chiếu phim.

 

b)     Lễ hội các thần bảo hộ núi Popa

 

Thời gian: bắt đầu từ ngày trăng tròn tháng Nadaw, diễn ra trong 6 ngày.

Địa điểm: Núi Popa, gần thành phố Bagan.

 Hai pho tượng thần ở hai bên cổng chùa Tharaba ở Bagan là hai anh em, một người là vị thần chúa tể núi Popa, một người là nữ thần với khuôn mặt vàng, được người dân tin là những vị thần rất thiêng, bảo hộ cho cả vùng. Các nghi lễ được tổ chức tại khu vực núi Popa.

 

c)     Lễ hội 9.000 ngọn đèn chùa “Hòn đá vàng”

 

Thời gian: đêm 31/12 hàng năm.

Địa điểm: chùa Kyaik Htiyo, bang Mon.

Vào đêm lễ hội, các Phật tử thắp 9000 ngọn đèn để chào đón năm mới và tạ ơn Đức Phật trong khuôn viên chùa Kyaik Hti Yo. Lữ khách lễ Phật và vui chơi nhảy múa suốt đêm.

Lễ hội ánh sáng

Thời gian: Từ ngày 14 đến ngày 16 tháng Thadingyut.

Địa điểm: toàn quốc.

Lễ hội này kỷ niệm thời gian Đức Phật trở lại Trái đất sau khi đi giảng đạo tại chư thiên trong 3 tháng mùa chay. Ngài trở lại vào ban đêm, Phật tử thắp đèn để đón Ngài. Trong dịp lễ, người dân trang hoàng nhà cửa bằng đèn nến màu. Lễ hội cũng đánh dấu thời điểm mùa chay của đạo Phật kết thúc.

Lễ hội chùa Kyauk Taw Gyi

Thời gian: 1 ngày trước ngày trăng tròn tháng Thadingyut, kéo dài 4 ngày.

Địa điểm: Cố đô Mandalay.

Đây là lễ hội với trung tâm hướng về pho tượng Phật khổng lồ tạc từ đá cẩm thạch nguyên khối, diễn ra cùng thời điểm với một cuộc thi cầu mây.

Lễ hội múa voi

Thời gian: Ngày 14 và 15 tháng Thadingyut.

Địa điểm: Kyaukse, cách Mandalay khoảng 40 km về phía Đông Nam.

Ngày đầu tiên là cuộc thi điều khiển mô hình voi làm từ vải màu và tre, do hai người điều khiển. Ngày thứ hai, là lễ cúng tế chùa, với lễ vật là thức ăn và hoa.

Lễ hội chùa Kaunghmudaw

Thời gian: quanh ngày trăng tròn tháng Thadingyut, kéo dài 5 ngày.

Địa điểm: bang Sagaing.

Chùa Kaunghmudaw là một trong những ngôi chùa nổi tiếng ở miền trung Myanmar. Điểm nhấn của lễ hội là những đoàn hành hương trên xe bò kéo cổ truyền, họ mang theo đặc sản địa phương như thổ cẩm, chiếu cói  v.v… đến bán tại lễ hội trong những khu trại dưới bóng cây râm mát.

Lễ hội hoa đăng Shwe Kyin

Thời gian: sau ngày trăng tròn tháng Thadingyut, diễn ra trong 1 ngày.

Địa điểm: sông Shwe Kyin, quận Shwe Kyin, Vùng Bago..

Đây là lễ hội được tổ chức hàng năm. Ban ngày diễn ra các cuộc đua thuyền và chèo thuyền biểu diễn của các đội nam và nữ. Buổi tối là hoạt động chính của lễ hội, khi đó người dân địa phương thả hàng trăm ngọn hoa đăng xuống nước.

Tháng 11

Lễ hội khinh khí cầu

Thời gian: Bắt đầu từ ngày trăng tròn tháng Tazaungmone, kéo dài trong 3 ngày.

Địa điểm: Taunggyi, miền Nam bang Shan.

Một trong những lễ hội ngoạn mục nhất trong năm là lễ hội khinh khí cầu tổ chức tháng 11 hàng năm ở Taunggyi, thường được gọi là lễ hội Taunggyi Tazaungdaing. Hàng ngàn người địa phương và khách thăm quan quốc tế đến Taunggyi để xem những mô hình khổng lồ làm bằng giấy được bơm không khí nóng và thả lên trời. Các cuộc thi diễn ra cả về ban đêm, những quả khinh khí cầu nhiều màu sắc được thả lên bầu trời đêm lung linh. Những mô hình khí cầu phổ biến là hình voi, bò, ngựa, trâu, chim, vẹt, lợn, cá, chim cú (biểu tượng cho may mắn).

Lễ hội trăng tròn Tazaungmone

Thời gian: Ngày trăng tròn tháng Tazaungmone, diễn ra trong 1 ngày

Địa điểm: Toàn quốc

 Sau khi mùa mưa kết thúc, các nhà sư cần trang phục mới. Vào ngày trăng tròn tháng Tazaungmone, người dân tổ chức lễ hiến tặng quần áo và các vật phẩm khác cho nhà sư trong buổi lễ gọi là Kha-htein. Lễ vật cúng dường cho sư là quần áo mới, dép, ô, bát, thực phẩm, khăn mặt, xà phòng và những vật phẩm cần thiết khác. Tiền cúng cho tu viện được kết trên khung tre, dưới dạng lá và thân cây.

Hội thi dệt đêm

Thời gian: Đêm trước ngày trăng tròn tháng Tazaungmone

Địa điểm: Chùa vàng Yangon, và các chùa khác trên toàn quốc

Vào đêm trước ngày trăng tròn, các đội dệt tham gia thi dệt áo cà sa trong suốt đêm để dâng lên tượng Phật rạng sáng hôm sau. Đây là một sự kiện lớn của chùa Vàng. Thời phong kiến, hội thi được tổ chức trong các cung điện, ngày nay vẫn được duy trì ở các làng quê.

Lễ hội chùa Shwezigone

Thời gian: Bắt đầu từ ngày trăng tròn tháng Tazaungmone, diễn ra trong 15 ngày.

Đại điểm: Nyaung U, gần Bagan, Mandalay.

Vào ngày trăng tròn, diễn ra nghi lễ cúng dường thức ăn cho hàng ngàn nhà sư và chú tiểu. Tại lễ hội cũng có một phiên chợ lớn, bán đồ sơn mài, đồ gốm sứ, túi sợi bông  v.v… do dân địa phương chế tác.

Lễ hội chùa Phowintaung

Thời gian: Bắt đầu từ ngày 14 tháng Tazaungmone, kéo dài trong 2 ngày

Địa điểm: Monywa, bang Sagaing.

 Giống như hầu hết các lễ chùa, lễ hội này cũng có nhiều trò chơi giải trí cũng như nhiều hàng hóa được mang đến bán: gỗ Thanakha, gỗ thơm Sandalwood, Thổ cẩm  v.v…

Lễ hội chùa Shwesandaw (Pyay)

Thời gian: ngày trăng tròn tháng Tazaungmone, diễn ra trong 1 ngày

Địa điểm: Pyay, Vùng Bago.

Chùa Shwesandaw là một điểm hành hương lớn nhất của Myanmar và lễ hội chùa thu hút được rất đông người hành hương trên toàn quốc. Vào dịp lễ, phòng thờ răng Phật được mở để các Phật tử chiêm bái.

Tháng 12

 

 

 

Lễ hội chùa Mae Lamu

Thời gian: Từ ngày 8 đến ngày trăng tròn tháng Nadaw, diễn ra trong 8 ngày.

Địa điểm: Bắc Okkalapa, Yangon

Là một trong những lễ hội chùa nổi tiếng tại Yangon. Trong lễ hội, các nhà sư đọc kinh suốt 24 giờ trong ngày. Các Phật tử làm các lễ cúng dường và có các hoạt động nghệ thuật, giải trí về đêm như kịch truyền thống, chiếu phim.

Lễ hội các thần bảo hộ núi Popa

Thời gian: bắt đầu từ ngày trăng tròn tháng Nadaw, diễn ra trong 6 ngày.

Địa điểm: Núi Popa, gần thành phố Bagan.

 Hai pho tượng thần ở hai bên cổng chùa Tharaba ở Bagan là hai anh em, một người là vị thần chúa tể núi Popa, một người là nữ thần với khuôn mặt vàng, được người dân tin là những vị thần rất thiêng, bảo hộ cho cả vùng. Các nghi lễ được tổ chức tại khu vực núi Popa.

Lễ hội 9.000 ngọn đèn chùa “Hòn đá vàng”

Thời gian: đêm 31/12 hàng năm.

Địa điểm: chùa Kyaik Htiyo, bang Mon.

Vào đêm lễ hội, các Phật tử thắp 9000 ngọn đèn để chào đón năm mới và tạ ơn Đức Phật trong khuôn viên chùa Kyaik Hti Yo. khách thăm quan lễ Phật và vui chơi nhảy múa suốt đêm.

CÁC LỄ HỘI LỚN CỦA MYANMAR

CÁC LỄ HỘI LỚN CỦA MYANMAR
35 3 38 73 bài đánh giá
==HOTLINESHOW==